Nội dung chính

5/5 - (1 bình chọn)

Theo bạn, thế nào được gọi là chất thải nguy hại trong sinh hoạt? Liệu những chất thải này có ảnh hưởng phần nào đến ô nhiễm môi trường không? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé. 

Tìm hiểu chất thải nguy hại.

Thuật ngữ chất thải nguy hại lần đầu tiên xuất hiện vào thập niên 70. Sau một thời gian nghiên cứu và phát triển, tùy thuộc vào sự phát triển khoa học kỹ thuật và xã hội. Cũng như quan điểm của mỗi nước mà hiện nay trên thế giới có nhiều định nghĩa khác nhau về chất thải nguy hại.

Chất thải nguy hại trong sinh hoạt

  • Tại Philippines: chất thải nguy hại là những chất có độc tính, ăn mòn, Và có thể cháy, nổ mà gây nguy hiểm cho người và động vật.
  • Tại Canada: Chất thải nguy hại được hiểu là những chất. Mà do bản chất và tính chất của chúng. Có khả năng gây nguy hại đến sức khỏe, cũng như môi trường. Và cần yêu cầu các kỹ thuật xử lý đặc biệt, để loại bỏ. Hoặc giảm đặc tính nguy hại của nó.
  • Còn tại Việt Nam: Chất thải nguy hại là chất thải, có chứa các hợp chất. Có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp. Có thể là dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn. Dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác.) Hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người.

Tìm hiểu thêm: Tại sao nên thông bồn cầu?

Chất thải nguy hại trong sinh hoạt

Vậy các bạn có biết những chất thải nào là có hại đối với môi trường không? Hãy cùng theo dõi danh sách dưới đây, bạn sẽ ngạc nhiên khi toàn là những đồ vật quen thuộc đấy.

  • Sơn các loại: Thường được sử dụng trong trang trí nội thất, xây dựng.
  • Pin: Các loại pin thường được sử dụng trong đồ chơi, điều khiển. Pin ô tô, pin đồng hồ,…
  • Các loại hóa chất tẩy rửa: Những hóa chất như thuốc tẩy, hóa chất các loại.. Sẽ khiến nguồn nước bị ngộ độc, và gây ô nhiễm môi trường nước.

Chất thải nguy hại trong sinh hoạt

  • Các loại bóng đèn: Những loại nhiệt kế, hay đồ thủy tinh, bóng đèn,.. vừa gây hại cho thiên nhiên. Lại ảnh hưởng đến những người tiếp xúc với nó.
  • Bao bì, túi nylon: Các loại chất thải kiểu như vậy, phải mất đến vài trăm năm. Mới có thể phân hủy được. Nên đây cũng được coi là chất thải nguy hại trong sinh hoạt.

Chất thải nguy hại trong sinh hoạt

  • Các loại thuốc diệt côn trùng: Không chỉ gây ảnh hưởng đến bầu không khí bạn ở. Mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe nữa.
  • Các loại dung môi và keo: Rất khó để có thể xử lý chúng. Những loại này mang lại nhiều nguy hại cho môi trường xung quanh.

Chất thải nguy hại gồm mấy nhóm

Phân loại theo tính chất

Một chất thải được xem là chất thải nguy hại. Thể hiện tính dễ cháy, nếu mẫu đại diện của chất thải đó. Có những tính chất sau:

  • Là chất lỏng, hay dung dịch chứa lượng Alcohol <24%. Hay có điểm chớp cháy nhỏ hơn 60oC (140oF)
  • Là chất thải (lỏng hoặc không phải chất lỏng) Có thể cháy khi gặp ma sát, hấp thụ độ ẩm. Hay tự biến đổi các chất hóa học. Bắt lửa nhanh và liên tục tạo ra (hay có thể tạo ra chất thải nguy hại) Trong các điều kiện áp suất và tiêu chuẩn.
  • Là khí nén
  • Hoặc là chất oxy hóa.

Chất thải nguy hại trong sinh hoạt

Phân loại theo tính ăn mòn:

pH là thông số để có thể đánh giá được tính ăn mòn của chất thải. Tuy nhiên, thông số về tính ăn mòn của chất thải, thì còn dựa vào tốc độ ăn mòn thép. Để xác định chất thải có nguy hại hay không.

  • Là chất lỏng có pH <= 2 hay >=12.5
  • Là chất lỏng có tốc độ ăn mòn thép > 6.35mm

Phân loại theo tính phản ứng:

  • Không ổn định, và dễ thay đổi một cách đột ngột mà không gây cháy nổ
  • Phản ứng mãnh liệt với nước
  • Có khả năng phản ứng khi trộn với nước
  • Là chất thải chứa cyanide hay sulfide. Ở điều kiện mức pH giữa 2 và 11.5 có thể tạo ra khí độc…

Biển cảnh báo chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại trong sinh hoạt Chất thải nguy hại trong sinh hoạt Chất thải nguy hại trong sinh hoạt Chất thải nguy hại trong sinh hoạt Chất thải nguy hại trong sinh hoạt Chất thải nguy hại trong sinh hoạt Chất thải nguy hại trong sinh hoạt

Về cơ bản, các chất thải nguy hại trong sinh hoạt. Là những nguồn thải lớn, khó kiểm soát cũng như xử lý. Vì vậy, hãy giữ gìn vệ sinh chung, hạn chế xả rác bừa bãi. Cũng như các chất thải nguy hại. Và phân loại rác thải này nhé.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *